Trồng ớt tiêu chuẩn VietGap đem lại thu nhập khá cao cho bà con nông dân

Các hộ nông dân ở ấp 13, xã Long Hữu, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) thực hiện mô hình trồng giống ớt Long Định 3 (còn gọi là ớt sừng đỏ đen) theo tiêu chuẩn VietGap đang rất phấn khởi vì được mùa được giá.

Chứng nhận VietGap 0905.814299

Sản phẩm ớt Long Định

Hiện, với giá ớt được Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Nam thu mua 10.000 đồng/kg, nông dân trồng ớt đạt lợi nhuận hơn 300 triệu đồng/ha.

Từ thành công của mô hình, sắp tới Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Nam sẽ tiếp tục ký hợp đồng với các hộ nông dân có nhu cầu ở xã Long Hữu để mở rộng diện tích, đảm bảo có đủ nguồn nguyên liệu cho công ty cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước.

Ông Phạm Văn Vũ, nông dân tham gia mô hình trồng ớt ở ấp 13, xã Long Hữu cho biết, từ tháng 11/2013, thông qua Hội Nông dân xã, anh cùng với 14 hộ nông dân trong ấp đăng ký trồng thí điểm 9,5 ha ớt giống Long Định 3 theo tiêu chuẩn VietGap, do Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Nam phối hợp cùng Hội Nông dân xã thực hiện.

chung nhan vietgap - 0905.814299 - vietcert.org

Sản phẩm chứng nhận VietGap mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân

Tham gia mô hình, nông dân được ký kết bao tiêu sản phẩm theo giá thị trường, trường hợp giá ớt thị trường xuống thấp công ty vẫn đảm bảo thu mua với giá 5.000 đồng/kg.

Cùng với việc bao tiêu sản phẩm, nông dân được cán bộ kỹ thuật Viện cây ăn quả miền Nam hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc từ lúc xuống cho đến khi thu hoạch.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Nam còn hỗ trợ về hạt giống, đầu tư chi phí về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, màng phủ nông nghiệp đến khi thu hoạch ớt mới hoàn trả.

Ông Phạn Hữu Kha, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn An Nam cho biết, chi phí về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, màng phủ nông nghiệp, để trồng 1.000m2 ớt gần 4 triệu đồng.

Giống ớt Long Định 3 chỉ trồng trong thời gian 2,5 tháng bắt đầu cho thu hoạch và kéo dài 60 ngày. Ưu điểm của giống ớt Long Định 3 là trái rất to đạt trọng lượng khoảng 50 trái/kg, năng suất ớt đạt thấp nhất 30 tấn/ha.

Nhờ vậy, dù giá ớt thị trường có giảm thấp, chỉ tính theo giá bao tiêu 5.000 đồng/kg, nông dân vẫn đảm bảo có lợi nhuận 150 triệu đồng/ha.

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC | Bình luận về bài viết này

Very Beautiful Places in Vietnam

Vietnam was one of the best and beautiful tourist places to visit. Vietnam which is officially known as Socialist Republic of Vietnam which is the eighth most populous country in Asia. Vietnam had faced most of the tremendous change in the history of it. Much administration many modulations are in the history of Vietnam. With the most struggles it has reached the best places in all of it in back.

The culture, the education, literature, festivals and much more tourism turned to be the best of it. there are much more important places to visit in Vietnam but the best few places are listed in our showcase. Nha Trang was one of the beautiful seaside resort which was the best famous beach destinations for the tourist to visit. Sa Pa was the places which is one of the best rice terraces to see which is on the border of China, Hoi An was the place where the fishing spot turned to the attractive tourist places and much more places are there to visit. Just join with us for the beautiful photographic tour to Vietnam from our showcase.

Alone by Hai Thinh

Alone by Hai Thinh

 

Bacson valley by Hai Thinh

Bacson valley by Hai Thinh

 

BanGioc Falls by Khoi Tran Duc

BanGioc Falls by Khoi Tran Duc

 

Blooming color by Khoi Tran Duc

Blooming color by Khoi Tran Duc

 

Colors of Hoi An at Ba Na Hills by Khoi Tran Duc

Colors of Hoi An at Ba Na Hills by Khoi Tran Duc

 

Fresh fish for market by Peter Pham

Fresh fish for market by Peter Pham

 

Golden Season by Tan Tannobi

Golden Season by Tan Tannobi

 

Ha Long by Andrey Vinogradov

Ha Long by Andrey Vinogradov

 

Halong Bay III by César Asensio Marco

Halong Bay III by César Asensio Marco

 

In Nhu y river by Hai Thinh

In Nhu y river by Hai Thinh

 

Little sunshine in the valley Khau Pha by Khoi Tran Duc

Little sunshine in the valley Khau Pha by Khoi Tran Duc

 

Lotus by Hai Thinh

Lotus by Hai Thinh

 

Morning in HauThao by Hai Thinh

Morning in HauThao by Hai Thinh

 

MÙ CANG CHẢI - VIET NAM by Tuan Nguy

MÙ CANG CHẢI – VIET NAM by Tuan Nguy

 

SONY DSC

Northwest VietNam by Tan Tannobi

Northwest VietNam by Tan Tannobi

 

One corner of the town of Sapa by Khoi Tran Duc

One corner of the town of Sapa by Khoi Tran Duc

 

PREACHING by Duy Thong Vu

PREACHING by Duy Thong Vu

 

Pull the sun by Hai Thinh

Pull the sun by Hai Thinh

 

Ready To Work by Suradej Chuephanich

Ready To Work by Suradej Chuephanich

 

Rice Field Terrace - Northern Vietnam by Bsam

Rice Field Terrace – Northern Vietnam by Bsam

 

Rice terraces in Mu Cang Chai, North Vietnam by Thang Soi

Rice terraces in Mu Cang Chai, North Vietnam by Thang Soi

 

Spring festival by Hai Thinh

Spring festival by Hai Thinh

 

Street is colorful (part III)

Street is colorful (part III)

 

Thuong Temple Door by Khoi Tran Duc

Thuong Temple Door by Khoi Tran Duc

 

Tieu Pagoda by Khoi Tran Duc

Tieu Pagoda by Khoi Tran Duc

 

Vietnam 2011 by Muammer Yanmaz

Vietnam 2011 by Muammer Yanmaz

 

Vietnam by Hai Thinh

Vietnam by Hai Thinh

 

Vietnam by lim theam hoe

Vietnam by lim theam hoe

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC | Bình luận về bài viết này

10 of the most beautiful places to visit in Vietnam

South-East Asia has one of the oldest and (most popular) backpacking trails in the world and many adventurous types begin their journey in Thailand and include Cambodia, Laos and Vietnam in their travels. There is also an increasing amount of people taking holidays to Vietnam – drawn by a killer coastline and a curiosity about this fiercely independent country. Vietnam is filled with beautiful and exotic sights ranging from rural countryside to ancient Temples and tombs. I personally think you’ll be spoilt for choice when looking for the most beautiful places to visit in Vietnam, but here is a short list to get you started:

1. Son Tra Peninsula

Chung nhan hop quy phan bon

Close to Da Nang the peninsula landscape includes white beaches, crystal clear water, forest covered mountains and coral reefs just beneath the sea surface. The numerous beaches include North, South and Buddha beach. Also known as Monkey Island the best views can be had from the mountain top as you look down on Da Nang City, the turquoise sea and clean beaches below.

2. The Nguyen Dynasty Tombs

Khao nghiem phan bon

The tombs are not far from Hue and are spread out along the banks of the Perfume River. It’s one of the most popular places to visit in Vietnam and I personally think the most beautiful of the tombs are Minh Mang, Khai Dinh, Tu Doc, Thieu Tri and Dong Kanh. The tombs were built according to religious outlines including symmetrically balanced geometrical angles and symbolic motifs. Each tomb has its own character with surrounding gardens, small bridges and walkways. In the Khai Dinh tomb you can see intricate ceramic and glass work and it is perhaps the most beautiful of the tombs.

3. Phu Quoc Island

hop quy phan bon

The beautiful beaches of Vietnam deserve a place on this list. A few years ago Nha Trang was one of the most popular beaches in the country, but for a more pristine and tourist free beach try Phu Quoc Island. Apart from the dense inland forests the coast of Phu Quoc has long stretches of white sandy beaches and translucent water. The beauty continues under the water in the surrounding coral reefs. The 99 Peaks mountain range covered with unique plants, trees, waterfalls and inhabited by seldom seen indigenous animals are the best place to see the island from.

4. Mekong Delta

Cong bo hop quy phan bon

The fertile land around the delta has allowed plant life to run wild, apart from the agricultural opportunities the delta offers untouched nature reserves. Explore the river life of floating markets and small villages as well as the islands close to the delta mouth. The beautiful landscape includes rice paddies, small rivulets and water channels meandering through the countryside towards the sea.

5. Tram Ton Pass

dang ky khao nghiem phan bon

Sapa is a mountain town in the northwest of Vietnam known for its picturesque mountain scenery, green valleys, quaint traditional tribal villages inhabited by the ethnic minorities, bamboo forests, rice terraces and breathtaking views. The best view of Sapa can be had from the Tram Ton Pass or Heaven’s Gate, the highest mountain pass in Vietnam. Also in the area is the Bac (silver) Water fall, if you have the energy continue up the Fanispan Mountain for a truly magnificent view. As yet unspoiled by tourism this is one of the beautiful hidden gems in Vietnam.

6. Phong Nha-Ke Bang National Park

hop quy phan bon nhap khau - 0905.357459

This nature reserve is recognized by UNESCO and is the location of Son Dong, the largest cave in the world as well as another 300 caves and grottos. Within Son Dong is a 13 meter long underground river and beautiful stalactite and stalagmite formations. Other significant and beautiful caves in the park include Tien Son Cave, Thien Duong Cave and the Von cave system. The unusual and beautiful rock formations are due to the area being in a 2000km square limestone zone. Enjoy the tropical vegetation and evergreen forests with 500 year old trees.

7. Halong Bay – Bay of Descending Dragons

Hop quy phan bon huu co cac loai - 0905.357459

Within the still waters rise up out of the water 3000 island limestone formations in all manner of shapes and sizes. The water is often covered in mist giving it an eerie atmosphere. The Karst limestone formations can be seen by taking a cruise in a traditional wooden junk, you can also canoe or swim here. There are some beautiful caves in the small islands which are lit making the area even more mysterious.

8. The One Pillar Pagoda

chung nhan hop quy phan bon vo co

In the heart of the capital city of Hanoi the One Pillar Pagoda was built in 1049 to resemble one seen in Emperor LyThai Tong’s dream, this dream like Buddhist temple appears to float above a lotus pond. It is built of wood and stands on a small single pillar, the temple is designed to look like a lotus blossom and has ornate beautifully painted carvings. The One Pillar Pagoda we see today is a reconstruction of the original which was destroyed in war.

9. Ghenh Da Dia

Xac nhan chat luong phan bon phu hop tieu chuan co so

Not as often visited as other beautiful places in Vietnam this hidden gem is a natural wonder formed from volcanic basalt rocks which appear to be sculptured columns of different heights. As if created by an artist millions of years ago the volcanic eruption met with the water and cooled forming these unique naturally made sculptures. The phenomenon has remained untainted by tourists as it’s a little out of the way in An Ninh Dong Commune in Phu Yen Province.

10. Hue Imperial City

Khao nghiem phan bon nhap khau

Once the hub of the Nguyen Dynasty the tranquil collection of temples, ceremonial gates, streams, moats, pavilions, bridges, gardens and pagodas make this a beautiful site with plenty to see. The Thai Hoa Palaces and the Truong Sanh Residence are two of the most beautiful structures here as well as the ornate Thien Mu Pagoda isolated over the river. The beautiful city displays the essences of Vietnamese artistry.

Đăng tải tại TIN MỚI | Thẻ | Bình luận về bài viết này

THÔNG TIN TUYỂN DỤNG THÁNG 01-02/2014

VietCert thông báo tuyển dụng

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert hoạt động trong lĩnh vực đánh giá sự phù hợp, chuyên cung cấp dịch vụ:

– Đánh giá cấp chứng chỉ ISO 9001; ISO 14001; ISO 22000; HACCP;

– Đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn;

– Đánh giá chứng nhận hợp quy thực phẩm, phân bón, thức ăn chăn nuôi, Thuốc bảo vệ thực vật;

– Đánh giá chứng nhận VietGap lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản.

VietCert tuyển dụng các vị trí sau làm việc tại Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh:

1. Nhân viên kinh doanh:

Số lượng: 03.

Yêu cầu: Tốt nghiệp đại học tất cả các ngành, năng động, có khả năng làm việc độc lập, không nói ngọng, am hiểu kiến thức xã hội. Ưu tiên ứng viên các ngành kỹ thuật, biết SEO web, sẵn sàng đi công tác.

Công việc: Giới thiệu các dịch vụ đánh giá của VietCert tới khách hàng.

2. Nhân viên chăm sóc khách hàng:

Số lượng: 01 làm việc tại Hà Nội; 01 làm việc tại Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh.

Yêu cầu: Tốt nghiệp đại học, năng động, có khả năng làm việc độc lập, không nói ngọng, kỹ năng giao tiếp điện thoại, am hiểu kiến thức xã hội. Ưu tiên ứng viên các ngành kỹ thuật, có kinh nghiệm làm việc trên 1 năm.

Công việc: Theo dõi phản hồi của khách hàng với dịch vụ đánh giá sự phù hợp của VietCert.

3. Kỹ thuật/ Chuyên gia kỹ thuật/ Chuyên gia đánh giá:

Số lượng: 03.

Yêu cầu: Tốt nghiệp đại học trở lên, năng động, có khả năng làm việc độc lập, không nói ngọng, kỹ năng lập văn bản và tự nghiên cứu tài liệu, am hiểu kiến thức xã hội. Ưu tiên ứng viên các ngành kỹ thuật (thực phẩm, chăn nuôi, thủy sản, thú y,…), có kinh nghiệm làm việc nơi khác trên 1 năm, đã có chứng chỉ Lead Audit, sẵn sàng đi công tác.

Công việc: Tiến hành dịch vụ đánh giá sự phù hợp của VietCert.

4. Nhân viên IT

Số lượng: 01, làm việc tại Đà Nẵng.

Yêu cầu: Tốt nghiệp đại học, có khả năng làm việc độc lập và khả năng tổng hợp thông tin tốt, kỹ năng tin học hóa các hoạt động của công ty.

Công việc: Tiến hành tin học hóa các hoạt động của Công ty, biết SEO web, quản trị web, biết về ngôn ngữ PhP, Joomla.

Hồ sơ: tham khảo tại website: www.vietcert.org  chuyên mục Tuyển dụng

Các ứng viên gửi hồ sơ tới địa chỉ email: nhinth@vietcert.org    – mobi: 0935. 711299 (Ms Nhi)

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC, VỀ CHÚNG TÔI | Bình luận về bài viết này

NGHỊ ĐỊNH MỚI, QUY ĐỊNH NHIỀU ĐIỂM MỚI

Ngày 27 tháng 11 năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón.

Theo quy định của Nghị định số 202/2013/NĐ-CP, ngoài một số điều kiện theo quy định hiện hành như: Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trong đó có ngành nghề về sản xuất phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp); có máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ phù hợp với công suất và chủng loại phân bón sản xuất, từ ngày 01 tháng 02 năm 2014, tổ chức, cá nhân sản xuất các loại phân bón còn phải đáp ứng các điều kiện khác như: Có tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón; có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận; đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất phân bón có trình độ chuyên môn về hóa, lý hoặc sinh học, trong đó Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật của cơ sở sản xuất phân bón phải có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, v.v…

hop quy phan bon

Lợi ích cho người nông dân sẽ rất lớn?

Đồng thời, Nghị định cũng quy định chi tiết về điều kiện kinh doanh phân bón đối với các tổ chức, cá nhân, cụ thể như: Phải có đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động; công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu giữ phân bón phải đảm bảo chất lượng và vệ sinh môi trường; có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón, v.v…

Sau 02 năm kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2014, tổ chức, cá nhân đang sản xuất, kinh doanh phân bón nếu chưa đáp ứng hoặc bổ sung đầy đủ các điều kiện về sản xuất, kinh doanh nêu trên phải tạm dừng hoạt động cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện.

Cũng theo Nghị định này, Bộ Công Thương là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phân bón, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thực hiện các nội dung về quản lý phân bón.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2014.

Đăng tải tại TIN MỚI | Bình luận về bài viết này

Triển khai ISO 22000 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm

Để triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm có thể tiến hành theo các bước sau:

chung nhan iso - 0905.357459

 Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng: Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa của ISO 22000:2005 đối với phát triển tổ chức, định hướng các hoạt động, xác định mục tiêu và các điều kiện áp dụng cụ thể.

 Bước 2: Lập nhóm quản lý an toàn thực phẩm: Áp dụng ISO 22000:2005 cần thành lập một nhóm quản lý an toàn thực phẩm. Nhóm này bao gồm Trưởng nhóm và đại diện của các bộ phận trong phạm vi áp dụng ISO 22000:2005. Trưởng nhóm an toàn thực phẩm thay mặt lãnh đạo cơ sở sản xuất chỉ đạo áp dụng hệ thống theo ISO 22000:2005 và chịu trách nhiệm về lĩnh vực này.

 Bước 3: Ðánh giá thực trạng của cơ sở sản xuất thực phẩm so với các yêu cầu của tiêu chuẩn:Cần rà soát các hoạt động, xem xét yêu cầu và mức độ đáp ứng hiện tại của cơ sở sản xuất thực phẩm. Đánh giá này làm nền tảng để hoạch định những nguồn lực cần thay đổi hay bổ sung. Qua đó, cơ sở sản xuất thực phẩm xây dựng các chương trình, dự án chi tiết nhằm đảm bảo kiểm soát các mối nguy hướng đến an toàn thực phẩm vào mọi thời điểm khi tiêu dùng.

Bước 4: Huấn luyện đào tạo với nhiều chương trình thích hợp với từng cấp quản trị cũng như nhân viên. Nội dung đào tạo chính bao gồm ISO 22000:2005, ISO 9000:2005, HACCP, GMP và/hoặc GAP và/hoặc GVP và/hoặc GHP và/hoặc GPP và/hoặc GDP và/hoặc GTP, ISO/TS 22004. Chương trình huấn luyện đào tạo có thể thực hiện gắn liền với các hệ thống khác (như ISO 9001:2000 và/hoặc ISO 14001:2004 và/hoặc SA 8000:2001 và/hoặc OHSAS 18001:1999) dưới hình thức tích hợp các hệ thống quản lý trong một cơ sở sản xuất thực phẩm.

 Bước 5: Thiết lập hệ thống tài liệu theo ISO 22000:2005: Hệ thống tài liệu được xây dựng và hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu điều hành của cơ sở sản xuất thực phẩm bao gồm:

     Chính sách an toàn thực phẩm.

▪      Các mục tiêu về an toàn thực phẩm.

▪      Các qui trình – thủ tục theo yêu cầu của tiêu chuẩn.

▪      Các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn.

▪      Các tài liệu cần thiết để tổ chức thiết lập, triển khai và cập nhật có hiệu lực một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

Bước 6: Triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm :

    Phổ biến để mọi nhân viên nhận thức đúng về hệ thống tài liệu theo ISO 22000:2005.

▪      Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến từng qui trình cụ thể.

▪      Hướng dẫn nhân viên thực hiện theo các tài liệu đã được phê duyệt.

 Bước 7: Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm:

  Cơ sở sản xuất thực phẩm tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ, thẩm định các kết quả kiểm tra xác nhận riêng lẻ, phân tích kết quả của các hoạt động kiểm tra xác nhận để xác định sự phù hợp của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm và tiến hành các hoạt động khắc phục, phòng ngừa cần thiết.

▪      Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Cơ sở sản xuất thực phẩm có quyền lựa chọn tổ chức chứng nhận để đánh giá và cấp chứng chỉ.

▪      Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định mức độ hoàn thiện và sự saün sàng của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đồng thời chuẩn bị cho cuộc đánh giá chính thức.

 Bước 8: Đánh giá chứng nhận do tổ chức độc lập, khách quan tiến hành nhằm khẳng định tính phù hợp của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm với các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000:2005 và cấp giấy chứng nhận.

Bước 9: Duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sau khi chứng nhận: Cơ sở sản xuất thực phẩm cần tiếp tục duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và không ngừng cải tiến hướng đến thỏa mãn công khai yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm.

Đăng tải tại CHỨNG NHẬN ISO, TIN MỚI | Thẻ , | Bình luận về bài viết này

TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG LĨNH VỰC PHÂN BÓN

Tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân bón được quy định hư sau:

          * Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón:

Đáp ứng các điều kiện về sản xuất phân bón quy định tại Điều 8 nghị định này mới được cấp giấy phép sản xuất phân bón và chỉ được sản xuất phân bón sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép; Thực hiện đúng nội dung của giấy phép sản xuất phân bón đã được cấp, các quy định về sản xuất phân bón tại nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan; Thực hiện công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Ghi và lưu nhật ký quá trình sản xuất ít nhất là 2 năm; lưu hồ sơ kết quả kiểm nghiệm và lưu mẫu nguyên liệu, sản phẩm xuất xưởng; bảo quản các mẫu lưu 6 tháng kể từ khi lấy mẫu; Thể hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn phân bón, bao bì hoặc tài liệu kèm theo đúng quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; Thu hồi, xử lý phân bón không đảm bảo chất lượng và đền bù thiệt hại gây ra cho người bị hại theo quy định của phát luật; Báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm; báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền về các hoạt động liên quan đến phân bón.

hop quy phan bon - 0905.357459

Chất lượng sản xuất phân bón sẽ được nâng cao

Trường hợp tổ chức, cá nhân vừa sản xuất phân bón vô cơ, vừa sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác thì báo cáo được gửi đến Bộ Công thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền; chấp hành các quy định về sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

          * Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh phân bón:

Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh phân bón được quy định tại Điều 15 nghị định này. Trong quá trình kinh doanh nếu không đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 15 nghị định này sẽ bị đình chỉ có thời hạn kinh doanh phân bón cho đến khi đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định; Áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng phân bón theo quy định nhằm duy trì chất lượng phân bón do mình kinh doanh; Kiểm tra nguồn gốc phân bón, nhãn phân bón, dấu hợp chuẩn, hợp quy và các tài liệu liên quan đến chất lượng phân bón; Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện các điều kiện về kinh doanh phân bón theo quy định tại nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.

          * Đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu phân bón:       

Tuân thủ các điều kiện về xuất khẩu, nhập khẩu phân bón; Tuân thủ các quy định về chất lượng hàng hóa theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền; chấp hành các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC | Bình luận về bài viết này

Phân bón chính thức thành ngành sản xuất, kinh doanh có điều kiện

Phân bón chính thức thành ngành sản xuất, kinh doanh có điều kiện. Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, Bộ Công thương được giao quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ. Bộ NN-PTNT được giao quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác (hỗn hợp của phân hữu cơ và vô cơ, các loại phân bón khác).

Các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Cụ thể, về cơ sở vật chất, kỹ thuật: địa điểm, diện tích, nhà xưởng, kho chứa phù hợp với công suất sản xuất phân bón; máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp với công suất và chủng loại phân bón sản xuất; Áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, có tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón; có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận và đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm; Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật quốc gia về môi trường; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động…

chứng nhận hợp quy phân bón - 0905.357459

Tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh phân bón phải đáp ứng các yêu cầu sau: có Giấy chứng nhận đăng ký DN hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón; có cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh, nơi bày bán phải bảo đảm giữ được chất lượng phân bón theo quy định của pháp luật; Công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu trữ phân bón phải bảo đảm được chất lượng và vệ sinh môi trường, có phương tiện vận chuyển phù hợp hay có hợp đồng vận chuyển phân bón; có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phân bón riêng, đáp ứng được các điều kiện về bảo quản chất lượng phân bón trong thời gian kinh doanh; Cửa hàng bán lẻ phân bón nếu không có kho chứa thì phải có công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu giữ phân bón; có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi NK hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động. Nghị định cũng có những quy định cụ thể về điều kiện đối với hoạt động XNK phân bón, các yêu cầu về quản lý chất lượng, khảo nghiệm, kiểm nghiệm, đặt tên phân bón…

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC | Bình luận về bài viết này

Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 – 0905.814299 – vietcert.org

Hệ thống quản lý môi trường là gì?

Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System – EMS) là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.

chung nhan iso 14001

Hệ thống quản lý môi trường tạo niềm tin lớn từ phía khách hàng và đối tác

Hệ thống quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA – Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể:

– Hoạch định: Xác định các khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi trường;

– Thực hiện: Tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành;

– Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành các hành động khắc phục; và

– Hành động: Triển khai các chương trình môi trường, thực hiện việc xem xét, và cải tiến liên tục.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý môi trường.

Lợi ích chủ yếu?

– Mang lại sự tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng và cộng đồng thông qua minh chứng cho cam kết trách nhiệm với môi trường của tổ chức doanh   nghiệp.
– Cải tiến việc kiểm soát chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và nguồn năng lượng.
– Giảm thiểu các rủi ro và các nghĩa vụ phát sinh, từ đó giảm chi phí bảo hiểm.
– Tạo tiền đề để được cấp phép kinh doanh nội địa.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến những vấn đề gì?

Những lĩnh được đề cập chủ yếu là:

– Hệ thống quản lý môi trường (EMS).

– Đánh giá môi trường.

– Nhãn hiệu và Công bố về môi trường.

– Đánh giá tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.-

– Đánh giá vòng đời (LCA).

– Thông tin môi trường.

– Kiểm soát khí thải hiệu ứng nhà kính (GHG).

Lý do chọn Tổ chức chứng nhận VietCert?

Hệ thống văn phòng – Hơn 100 chuyên gia đánh giá chuyên môn cao làm việc tại 05 trụ sở trong cả nước đem đến sự kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và dịch vụ nhất quán cho mọi khách hàng ở bất cứ nơi đâu.

Trình độ chuyên môn – Các chuyên gia  đánh giá của VietCert có kiến thức sâu rộng về môi trường với kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực môi trường và kỹ thuật, đồng thời hiểu biết sâu về những luật lệ, thị trường và ngôn ngữ bản địa, nhờ đó cho phép họ đem đến các các giải pháp thích hợp với nhu cầu của tổ chức doanh nghiệp.

Được công nhận – Tổ chức chứng nhận VietCert được BOA – Tổ chức công nhận quốc gia công nhận trên toàn quốc.

Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 xin vui lòng liên hệ:

Mr Tiến Trình – Phụ trách kinh doanh

Mobile: 0905.814299

Mail: nghiepvu1@vietcert.org

Skype: tientrinh.vietcert

Đăng tải tại CHỨNG NHẬN ISO, TIN MỚI, TIN TỨC | Thẻ , , , , , | Bình luận về bài viết này

BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH PHÂN BÓN MỚI

Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định về quản lý phân bón.

Theo đó, Nghị định quy định các điều kiện sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân bón; quản lý chất lượng, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, đặt tên phân bón; trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón. Đối tượng áp dụng của Nghị định là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón tại Việt Nam.

hợp quy phân bón
Nghị định quy định các hành vi bị nghiêm cấm là sản xuất phân bón khi chưa được cấp Giấy phép sản xuất phân bón; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân bón giả, phân bón đã bị cấm sử dụng; sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, trao đổi, tiếp thị phân bón không bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc kinh doanh phân bón đã hết hạn sử dụng; xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh phân bón không có hóa đơn chứng từ hợp pháp chứng minh rõ về nguồn gốc nơi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh.

Cố tình cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả thử nghiệm, kiểm tra, giám định, chứng nhận chất lượng phân bón; giả mạo hoặc sử dụng trái phép dấu hợp quy, các dấu hiệu gian lận khác về chất lượng phân bón; thay thế, đánh tráo, thêm, bớt thành phần hoặc chất phụ gia, pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng phân bón so với tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng cũng nằm trong quy định này.

Nghị định cũng quy định về việc thông tin, quảng cáo sai sự thật hoặc có hành vi gian dối về chất lượng phân bón, về nguồn gốc và xuất xứ phân bón; che giấu thông tin về khả năng gây mất an toàn của phân bón đối với con người và môi trường; lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc hoạt động quản lý Nhà nước để cản trở bất hợp pháp, gây phiền hà, sách nhiễu đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân hoặc bao che hành vi vi phạm pháp luật về lĩnh vực phân bón.

hợp quy phân bón

Nghị định sẽ hạn chế rất nhiều nguồn sản xuất phân bón giả, kém chất lượng

Theo Nghị định, quản lý phân bón phải tuân theo quy định của Nghị định và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thì áp dụng theo quy định của Điều ước quốc tế.

Nghị định cũng quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu phân bón; quản lý chất lượng, kiểm nghiệm, khảo nghiệm và đặt tên phân bón.

Nghị định nêu rõ, trong vòng 2 năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân đang sản xuất, kinh doanh phân bón nếu chưa đáp ứng đủ điều kiện về sản xuất, kinh doanh quy định tại Nghị định phải bổ sung đủ điều kiện.

Trường hợp tổ chức, cá nhân không bổ sung đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh phân bón phải tạm dừng hoạt động cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện. Đối với phân bón có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam trước khi Nghị định có hiệu lực, trong vòng 1 năm, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu phân bón phải công bố hợp quy chất lượng đối với loại phân bón đang thực hiện sản xuất, kinh doanh.

Đối với các loại phân bón đang khảo nghiệm trước khi Nghị định có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân có phân bón hợp đồng với tổ chức có đủ điều kiện khảo nghiệm phân bón thực hiện khảo nghiệm để xây dựng hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn trước khi đưa vào sản xuất, kinh doanh.

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/2/2014, thay thế Nghị định số 113/2003/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón và Nghị định số 191/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón

Đăng tải tại TIN MỚI, TIN TỨC, VỀ CHÚNG TÔI | Thẻ , , , , | Bình luận về bài viết này